CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ỨNG DỤNG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH. DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC


I. Các phương pháp nghiệp vụ:


   - Sử dụng các phương pháp để tổng hợp, phân tích tình hình nhu cầu nhân lực để từ đó đề ra những kiến nghị, giải pháp thích hợp trong từng giai đoạn cho thị trường lao động.


   - Nhóm các phương pháp thành 2 nhóm chính: phán đoán và toán học. Nhưng trong thực tế thì sử dụng kết hợp cả 2 phương pháp này để tăng mức độ tin cậy và phù hợp với thị trường luôn biến động.


   - Các phương pháp dự báo:


      a.    Dự báo dự báo từ dưới lên hoặc đơn vị dự báo.


      b.    Phương pháp dự báo từ trên xuống.


      c.    Phương pháp dự báo định lượng.


     d.    Phương pháp dự báo định tính (phiếu thăm dò và thu thập ý kiến chuyên gia).


     e.    Phương pháp FSD (Forecasting Supply and Demand).


   - Yêu cầu thu thập thông tin thị trường lao động thực hiện dự báo nhu cầu nhân lực:
 

Yêu cầu Nội dung

1. Tổng quan về tình hình việc làm
Khảo sát cơ cấu, nhu cầu lao động thất nghiệp, cần tìm việc làm
2. Việc làm trong doanh nghiệp - Số lượng doanh nghiệp và việc làm trong doanh nghiệp hiện tại và so sánh các giai đoạn, năm
-  Xác định ngành, nghề. Tiền lương – Thu nhập.
3. Việc làm ngoài doanh nghiệp -  Khu vực kinh tế nông nghiệp, kinh tế phi chính thức, tự tạo việc làm, cơ cấu, ngành nghề, giá nhân công
-  Nhu cầu chỗ làm việc phát triển, chính sách
4. Các chương trình, chính sách phát triển việc làm -  Việc mở ra các cơ hội phát triển dự án phát triển KT-XH, các khu công nghiệp
5. Các hoạt động hỗ trợ việc làm - Số người đăng ký tìm việc
- Đánh giá những biến động lao động
6. Sự thiếu và thừa lao động có nghề chuyên môn-kỹ thuật - Các ngành nghề thiếu lao động
- Các ngành nghề thừa lao động
7.  Số lao động bị mất việc làm -  Trong hiện tại và dự kiến
8.  Phát triển nghề nghiệp -  Các chương trình đào tạo mới, chính sách đào tạo.
9.  Phân tích, đánh giá -  Các vấn đề cần giải quyết nhu cầu chương trình đào tạo nghề, việc làm, sắp xếp lao động.

 1.    Phương pháp dự báo từ dưới lên hoặc đơn vị dự báo

                 3.    Theo các mô hình kinh tế lượng :
                            Dựa vào I-O


                      -    Nếu biết tổng cầu (Y=C+I+G+X-M) của một ngành cụ thể tăng lên một đơn vị
                       → biết được giá trị gia tăng VA của các ngành CUNG có liên quan.


                      -    Biết VA → Tổng lương của từng ngành.


                      -    Biết Tổng lương → Số lao động từng ngành


                            Các module dự báo cầu lao động
 

III.    Sản phẩm đầu ra:


  1. Dự báo nhu cầu nhân lực theo địa bàn dân cư và khu công nghiệp:
    1.1. Theo địa bàn 24 Quận, Huyện
    1.2. Theo địa bàn Khu Chế xuất, Khu Công nghiệp, Khu Công nghệ
  2. Dự báo nhu cầu nhân lực theo ngành kinh tế và cơ cấu, trình độ lao động:
    2.1. Nông – Lâm nghiệp
    2.2. Thủy sản
    2.3. Công nghiệp khai thác
    2.4. Công nghiệp chế biến
    2.5. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước
    2.6. Xây dựng
    2.7. Thương nghiệp (bán hàng, dịch vụ sữa chữa máy, thiết bị)
    2.8. Khách sạn, nhà hàng, du lịch, dịch vụ
    2.9. Giao thông vận tải, bưu điện, thông tin liên lạc, kho bãi
    2.10. Công nghệ thông tin, truyền thông quảng cáo
    2.11. Tài chính, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm
    2.12. Quản lý nhà nước và an ninh
    2.13. Khoa học và công nghệ
    2.14. Kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn
    2.15. Giáo dục và đào tạo
    2.16. Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội
    2.17. Văn hóa và thể thao
    2.18. Đảng, đoàn thể và hiệp hội
    2.19. Phục vụ cá nhân và cộng đồng
    2.20. Làm thuê trong các hộ tư nhân
    2.21. Hoạt động của các tổ chức quốc tế
    2.22. Các ngành khác …
  3. Dự báo nhu cầu nhân lực theo hình thức sở hữu và cơ cấu, trình độ lao động:
    3.1. Doanh nghiệp nhà nước: Trung ương và địa phương
    3.2. Hợp tác xã
    3.3. Doanh nghiệp tư nhân: bao gồm Cty TNHH và Cty Cổ phần
    3.4. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: bao gồm Cty 100% vốn nước ngoài
    3.5. Kinh tế phi chính thức.
  4. Dự báo nhu cầu nhân lực theo nghề (dự kiến phân loại 250 nghề thường xuyên có nhu cầu của thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh)
  5. Dự báo nhu cầu nhân lực ngành nghề đào tạo theo ngành kinh tế và khu vực kinh tế:
    5.1. Ngành văn hóa
    5.2. Ngành giáo dục – y tế
    5.3. Ngành kinh tế - Hành chính
    5.4. Ngành kỹ thuật công nghiệp
    5.5. Ngành kỹ thuật thương mại – nông nghiệp
    5.6. Ngành dịch vụ
  6. Cân đối dự báo nhu cầu nhân lực và thực trạng Cung – Cầu thị trường lao động thành phố theo ngành kinh tế, khu vực kinh tế, địa bàn dân cư, ngành đào tạo
  7. Báo cáo kết quả hoạt động hệ thống quan sát Cầu và lao động. Dự báo xu hướng biến động việc làm:
    7.1. Biến động khu vực làm việc
    7.2. Biến động về ngành kinh tế
Mục đích: Xác định nhu cầu lao động (số lượng, chất lượng đáp ứng yêu cầu kế hoạch doanh nghiệp).


IV.    Kết luận :


   -    Dự báo cung cấp thông tin đầu vào cho việc hoạch định chính sách nhà nước.
   -    FSD rất cần thiết và phổ biến trong hoạch định nguồn nhân lực.
   -    Mô hình dự báo nhu cầu nhân lực rất đa dạng và phức tạp, tùy thuộc :
     •    Mục tiêu dự báo → HLAWPfmncst
     •    Nguồn lực phục vụ cho công tác dự báo
→ cơ sở dữ liệu, đội ngũ chuyên gia, kinh phí …
     •    Độ chính xác yêu cầu
     •    Quản lý công tác dự báo → liên tục và dài hạn
     •    Quản lý dữ liệu → phối hợp sử dụng hiệu quả
   -    Dữ liệu cần cho FSD :
     •    Chính sách/ kế hoạch phát triển của nhà nước, vùng, tỉnh, ngành, tổ chức và công ty
    → Xác định xu hướng tương lai
    → Nhu cầu tăng thêm
    → Di cư
     •    Các dữ liệu quá khứ gồm dữ liệu chéo và thời gian
    → Xác định thực trạng
    → Nhu cầu cần thay thế
   -    Kết quả dự báo phải kết hợp nhiều mô hình và phương pháp.

                                                                                                                  Biên Soạn
                                                                                                    Phòng Dự báo và Cơ sở dữ liệu
                                                                                             Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và
                                                                                              Thông tin thị trường lao động TP.HCM.
                                                                                                            Tháng 08 năm 2010
 

TỔNG LƯỢT TRUY CẬP: 000000024935465

TRUY CẬP HÔM NAY: 783

ĐANG ONLINE: 28