ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHỈ SỐ THỐNG KÊ – PHÂN TÍCH NHU CẦU NHÂN LỰC VÀ THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (PHẦN 2)


                     7.2.4    Dự báo theo phương trình hồi quy (dựa vào hàm xu thế)


                        - Mô hình theo phương trình hồi quy đường thẳng:    

 

Y= a + bt

       trong đó: a,b là những tham số quy định vị trí của đường hồi quy


 

                                 -          -                       
a = y.t – y.t    ;    b = y – a. t    (với Σt ≠ 0)
       t2 – t2
                      _
        a = Σy  = y    ;    b = Σy.t          (với Σt = 0)
               n                         Σt2

 

=> Tính được doanh thu từng năm


                     7.2.5. Dự báo dựa vào hàm xu thế biến động thời vụ


    Mô hình:     

         ^
 Yt = Y + tv + bt   --> khai báo dự báo
         ^
 Yt = Y . tv . bt


 

 

 

 

         Với:          ^
                         Y: Mức độ lý thuyết xác định từ các hàm xu thế


                        Tv: ảnh hưởng của nhân tố thời vụ


                        Bt: ảnh hưởng cuả nhân tố bất thường           


                     7.2.6. Dự báo dựa vào mô hình cộng tích và xác định được hàm xu thế

 

 ^
 Y = a + bt

       7.3.    Phương pháp dự báo định lượng


              a.    Mô hình kinh tế lượng:


               -    Thể hiện bằng hệ thống phương trình, phương trình tiêu biểu như sau:

 

Y(t) = f {x1 (t), x2 (t),…, xn (t), u (t) }

           Y(t) :  Biến phụ thuộc tại thời điểm t (biểu trưng cho chỉ  tiêu cần dự báo)


           x1 (t), x2 (t),…,xn (t): Các biến giải thích tại thời điểm t (biểu trưng cho các nhân tố tác động lên biến phụ thuộc)


           u(t): Sai số ngẩn nhiên


Điều kiện:


               -    Ước lượng các tự số phương trình này phải có chuỗi số liệu thời gian


               -    Áp dụng phương trình tuyến tính

 

Y = a0 + a1x1 + a2x2 + … + anxn

Trong đó:


     x1,x2,…,xn: là các nhân tố ảnh hưởng, có liên hệ tương quan đối với Y


    Các tham số: a1,a2,…an: là các hệ số hồi quy


    Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất để tính các tham số a1,a2,…an


     => Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích hồi quy và tương quan tuyến tính giữa nhiều tiêu thức số lượng


              b.    Mô hình cân đối liên ngành (I/O)


              Bảng I/O có dạng sau:
 

  Ngành 1 Ngành 2 Ngành 3 Ngành n Zi Yi Xi
Ngành 1 X11 X12 X13 X1n Z1 Y1 X1
Ngành 2 X21 X12 X23 X2n Z2 Y2 X2
Ngành n Xn                   Xn2 Xn3 Xnn Zn Yn Xn
Zj Z           Z2 Z3 Zn      
X1nVj = Wj + Rj V1           V2 V3 Vn      

     Nền kinh tế được phân ra n ngành


     Xij: Giá trị sản phẩm ngành I cung cấp cho ngành j


     Zi: Tổng giá trị sản phẩm ngành: cung ứng cho các ngành sản xuất khác


     Zj: Tổng giá trị sản phẩm của các ngành cung ứng cho các ngành j


     Yi: Giá trị sản phẩm i cung ứng cho nhu cầu cuối cùng tính Y theo công thức:

 

 Y= C + I + G + X Y: là GDP => GDP (tổng sản phẩm)
C: tiêu dùng dân cũ
I: đầu tư nhà sản xuất
G: tiêu dùng chính phủ
X: xuất khẩu rộng ( XK trừ đi NK ) NK  --> nhập khẩu

     •    Xi: tổng giá trị sản xuất ngành i


     •    Vj giá trị tăng them cuả ngành j


     •    Wj thu nhập của lao động ngành j


     •    Rj thu nhập về vốn cuả ngành j


-->    Xây dựng ma trận hệ số A theo công thức: Xij= aij xj


     Ma trận dự báo dạng thời gian được biểu hiện như sau: X = (I – A)-1y


     Với x: là vectơ tổng sản phẩm cuả các ngành sản xuất { x1, x2,…xn }


           y: là vectơ sản phẩm sử dụng cuối cùng các ngành sản xuất {Y1, Y2,…, Yn}


           A: ma trận hệ số


           I: ma trận đơn vị


Từ công thức trên có thể dự báo giá trị sản xuất và GDP cuả từng ngành khi biết sử thay đổi cuả nhu cầu cuối cùng


         c.    Mô hình cân bằng tổng thể:


- Là sự kết hợp giữa mô hình kinh tế lượng và mô hình I/O.


      7.4. Phương pháp dự báo định tính (phiếu thăm dò và thu thập ý kiến chuyên gia)


         a.  Phiếu thăm dò:


- Là dựa vào kết quả của phiếu thăm dò để dự đoán các chỉ số lao động trong tương lai


         b.  Thu thập ý kiến chuyên gia:


- Là tập hợp ý kiến chuyên gia am hiểu sâu về lĩnh vực dự báo nhu cầu nhân lực và đưa ra dự báo là các chỉ tiêu được nhiều chuyên gia tán thành nhất (dự báo có thể căn cứ vào yếu tố mùa vụ yếu tố chu kỳ kinh tế)

 

Trung Tâm Dự Báo Nhu Cầu Nhân Lực Và
Thông Tin Thị Trường Lao Động TP Hồ Chí Minh
          Phòng Dự Báo và Cơ Sở Dữ Liệu
     Tháng 11 năm 2009

TỔNG LƯỢT TRUY CẬP: 000000024724376

TRUY CẬP HÔM NAY: 9087

ĐANG ONLINE: 37